Tim là cấu trúc quan trọng nhất của hệ thống tuần hoàn, đảm nhận vai trò bơm máu đến các bộ phận của cơ thể. Nếu bị một bệnh lý nào đó làm cho tim không đủ khả năng để bơm máu đầy đủ đảm bảo cho các hoạt động của cơ thể thì được gọi là suy tim
I. Dịch tễ:
Suy tim là một vấn đề sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng khoảng 20 triệu người trên thế giới. Ở những nước phát triển, tỉ lệ mắc bệnh ở những người trưởng thành chiếm 2% dân số chung và tăng dần theo tuổi, chiếm 6-10% ở những người sau 65 tuổi. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Nhìn chung tỉ lệ mắc suy tim ngày càng gia tăng, chủ yếu là do sự phát triển của y học nên nhiều bệnh nhân bị suy tim do các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, loạn nhịp được chữa trị giúp người bệnh được sống lâu hơn
I. Dịch tễ:
Suy tim là một vấn đề sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng khoảng 20 triệu người trên thế giới. Ở những nước phát triển, tỉ lệ mắc bệnh ở những người trưởng thành chiếm 2% dân số chung và tăng dần theo tuổi, chiếm 6-10% ở những người sau 65 tuổi. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Nhìn chung tỉ lệ mắc suy tim ngày càng gia tăng, chủ yếu là do sự phát triển của y học nên nhiều bệnh nhân bị suy tim do các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, loạn nhịp được chữa trị giúp người bệnh được sống lâu hơn
II. Sinh lý bệnh
Khi chức năng tống máu của tim bị suy giảm hay giảm cung lượng tim, cơ thể phản ứng lại bằng các cơ chế bù trừ của tim và các hệ thống ngoài tim để cố duy trì cung lượng tim cho các nhu cầu của cơ thể, nhưng khi suy tim vượt quá cơ chế bù trừ này sẽ xuất hiện các biểu hiện của suy tim
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim: Tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp của cơ tim, tần số tim
2. Các cơ chế bù trừ trong suy tim
2.1. Cơ chế bù trừ tại tim
- Giãn tâm thất
- Phì đại tâm thất
- Sự thoái hóa và chết tế bào cơ tim theo chương trình
2.2. Hoạt hóa hệ thần kinh thể dịch
- Tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm
- Tăng hoạt động của hệ thống thần kinh giao cảm ngoại vi
- Tăng hoạt động của hệ RAA
- Hệ Arginin - Vasopressin
- ANP và BNP
Một số yếu tố khác như Bradykinin, các prostaglandin (PGI2, PGE2), NO cũng được tăng tiết
3. Hậu quả của suy tim
- Giảm cung lượng tim
- Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi
III. Phân loại và nguyên nhân suy tim
1. Nguyên nhân gây suy tim thường gặp
1.1. Suy tim trái
- Tăng huyết áp là nguyên nhân thường gặp nhất
- Bệnh động mạch vành
- Bệnh van tim (hẹp, hở van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp nhau, hở van hai lá)
- Tổn thương cơ tim
- Một số rối loạn nhịp tim như cơn nhịp nhanh kịch phát rên thất, rung nhĩ, cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh thất, bloc nhĩ thất hoàn toàn
- Một số bệnh tim bẩm sinh như hẹp eo động mạch chủ, còn ống động mách, ống nhĩ thất chung
1.2. Suy tim phải
- Bệnh phổi mạn tính như hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi dần dần đưa đến bệnh tâm phế mạn
- Nhồi máu phổi
- Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát
- Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác
- Hẹp van hai lá
- Một số bệnh tim bẩm sinh như hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot, một số bệnh tim bẩm sinh khác có luồng shunt trái sang phải như thông liên nhĩ, thông liên thất
- Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gây tổn thương van ba lá
- Suy tim trái lâu ngày
- Một số nguyên nhân ít gặp như u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim bên phải
1.3. Suy tim toàn bộ
- Suy tim trái tiến triển đến suy tim toàn bộ
- Bệnh cơ tim giãn
- Viêm tim toàn bộ do thấp tim. viêm cơ tim
- Một số nguyên nhân đặc biệt gây suy tim toàn bộ với lưu lượng tăng như cường giáp trạng, rò động tĩnh mạch
2. Nguyên nhân suy tim theo phân loại khác
2.1. Suy tim tâm thu
- Bệnh động mạch vành
- Đái tháo đường
- Tăng huyết áp
- Bệnh van tim
- Rối loạn nhịp tim
- Viêm, nhiễm trùng
- Bệnh lý màng ngoài tim
- Bệnh tim bẩm sinh
- Thuốc, hóa chất (rượu, cocaine, doxorubicin)
- Bệnh cơ tim tiên phát
- Nguyên nhân hiếm gặp (rối loạn chức năng nội tiết, bệnh khớp, tình trạng thần kinh cơ)
2.2. Suy tim tâm trương
- Bệnh động mạch vành
- Đái tháo đường
- Tăng huyết áp
- Bệnh van tim
- Bệnh cơ tim phì đại
- Bệnh cơ tim hạn chế
- Viêm màng tim co thắt
2.3. Các nguyên nhân gây suy tim cấp thường gặp
- Hở van tim cấp
- Nhồi máu cơ tm cấp
- Viêm cơ tim
- Rối loạn nhịp
- Thuốc (cocaine, quá liều chẹn kênh calci hoặc bêta giao cảm)
- Sốc nhiễm trùng
2.4. Các nguyên nhân gây suy tim tăng cung lượng
- Thiếu máu
- Rò động tĩnh mạch
- Cường giáp
- Bệnh tim Beriberi (thiếu vitamin B1)
- Bệnh xương Paget
- Hội chứng Albright
- Đa u tủy xương
- Thái nghén
- Viêm cầu thận cấp
- Bệnh đa hồng cầu (Vaquez)
- Hội chứng Carcinoid
2.1. Cơ chế bù trừ tại tim
- Giãn tâm thất
- Phì đại tâm thất
- Sự thoái hóa và chết tế bào cơ tim theo chương trình
2.2. Hoạt hóa hệ thần kinh thể dịch
- Tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm
- Tăng hoạt động của hệ thống thần kinh giao cảm ngoại vi
- Tăng hoạt động của hệ RAA
- Hệ Arginin - Vasopressin
- ANP và BNP
Một số yếu tố khác như Bradykinin, các prostaglandin (PGI2, PGE2), NO cũng được tăng tiết
3. Hậu quả của suy tim
- Giảm cung lượng tim
- Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi
III. Phân loại và nguyên nhân suy tim
1. Nguyên nhân gây suy tim thường gặp
1.1. Suy tim trái
- Tăng huyết áp là nguyên nhân thường gặp nhất
- Bệnh động mạch vành
- Bệnh van tim (hẹp, hở van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp nhau, hở van hai lá)
- Tổn thương cơ tim
- Một số rối loạn nhịp tim như cơn nhịp nhanh kịch phát rên thất, rung nhĩ, cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh thất, bloc nhĩ thất hoàn toàn
- Một số bệnh tim bẩm sinh như hẹp eo động mạch chủ, còn ống động mách, ống nhĩ thất chung
1.2. Suy tim phải
- Bệnh phổi mạn tính như hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi dần dần đưa đến bệnh tâm phế mạn
- Nhồi máu phổi
- Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát
- Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác
- Hẹp van hai lá
- Một số bệnh tim bẩm sinh như hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot, một số bệnh tim bẩm sinh khác có luồng shunt trái sang phải như thông liên nhĩ, thông liên thất
- Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gây tổn thương van ba lá
- Suy tim trái lâu ngày
- Một số nguyên nhân ít gặp như u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim bên phải
1.3. Suy tim toàn bộ
- Suy tim trái tiến triển đến suy tim toàn bộ
- Bệnh cơ tim giãn
- Viêm tim toàn bộ do thấp tim. viêm cơ tim
- Một số nguyên nhân đặc biệt gây suy tim toàn bộ với lưu lượng tăng như cường giáp trạng, rò động tĩnh mạch
2. Nguyên nhân suy tim theo phân loại khác
2.1. Suy tim tâm thu
- Bệnh động mạch vành
- Đái tháo đường
- Tăng huyết áp
- Bệnh van tim
- Rối loạn nhịp tim
- Viêm, nhiễm trùng
- Bệnh lý màng ngoài tim
- Bệnh tim bẩm sinh
- Thuốc, hóa chất (rượu, cocaine, doxorubicin)
- Bệnh cơ tim tiên phát
- Nguyên nhân hiếm gặp (rối loạn chức năng nội tiết, bệnh khớp, tình trạng thần kinh cơ)
2.2. Suy tim tâm trương
- Bệnh động mạch vành
- Đái tháo đường
- Tăng huyết áp
- Bệnh van tim
- Bệnh cơ tim phì đại
- Bệnh cơ tim hạn chế
- Viêm màng tim co thắt
2.3. Các nguyên nhân gây suy tim cấp thường gặp
- Hở van tim cấp
- Nhồi máu cơ tm cấp
- Viêm cơ tim
- Rối loạn nhịp
- Thuốc (cocaine, quá liều chẹn kênh calci hoặc bêta giao cảm)
- Sốc nhiễm trùng
2.4. Các nguyên nhân gây suy tim tăng cung lượng
- Thiếu máu
- Rò động tĩnh mạch
- Cường giáp
- Bệnh tim Beriberi (thiếu vitamin B1)
- Bệnh xương Paget
- Hội chứng Albright
- Đa u tủy xương
- Thái nghén
- Viêm cầu thận cấp
- Bệnh đa hồng cầu (Vaquez)
- Hội chứng Carcinoid